Hiển thị các bài đăng có nhãn đơn giá xây dựng. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn đơn giá xây dựng. Hiển thị tất cả bài đăng

Đơn giá xây nhà,đơn giá xây dựng

Đơn giá xây nhà,đơn giá xây dựng






 Đơn giá xây nhà,báo giá xây dựng trọn gói,đơn giá xây dựng là toàn bộ chi phí cần thiết để xây dựng mới công trình.Bao gồm:Chi phí xây dựng,chi phí thiết bị,chi phí quản lý dự án...


Thông thường khi thiết kế nền móng cho công trình nào đó, nhiệm vụ của người thiết kế phải chọn được phương án móng tốt nhất cả về mặt kinh tế và kỹ thuật. Do đó, trước hết người thiết kế phải dựa vào các tài liệu về địa kỹ thuật, tải trọng truyền xuống móng,… để đưa ra nhiều phương án móng khác nhau. 

Các phương án đó có thể là: Móng nông trên nền thiên nhiên, móng nông trên nền nhân tạo, móng sâu,…Trong đó mỗi phương án lớn lại có thể gồm nhiều phương án nhỏ, chẳng hạn như phương án móng nông thì có thể chọn móng đơn hay móng băng một phương, móng băng giao thoa; móng sâu chọn cọc đóng, ép hay cọc nhồi hoặc phương án khác về hình dáng, kích thước và cách bố trí… Tuy nhiên tùy loại công trình, đặc điểm, qui mô tính chất và do kinh nghiệm của người thiết kế mà có thể đề xuất ra một vài phương án hợp lý để so sánh và lựa chọn phương án phù hợp nhất.

Đơn giá xây nhà,báo giá xây dựng trọn gói,đơn giá xây dựng
Khi thiết kế sơ bộ để so sánh phương án người ta dựa vào chỉ tiêu kinh tế để quyết định (dùng tổng giá thành xây dựng nền móng).
Khi thiết kế kỹ thuật thì người ta kết hợp cả hai chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật đồng thời với điều kiện và thời gian thi công để quyết định phương án.

Việc so sánh lựa chọn phương án nền móng là một công việc khó khăn và quan trọng. Muốn giải quyết tốt công việc này, người thiết kế phải nắm vững những lý thuyết tính toán trong Cơ học đất và Nền móng kết hợp với kinh nghiệm tích luỹ trong quá trình thiết kế và thi công để đề xuất và lựa chọn phương án tối ưu nhất về nền móng của công trình xây dựng.

để chọn được giải pháp nền móng tối ưu của công trình thì phải dựa vào nhiều yếu tố nhưng cơ bản nhất là phải đảm bảo lớp đất nền dưới đáy móng phải đủ khả năng chịu tải trọng công trình.

 Hầu như trong mọi trường hợp phải lựa chọn lớp đất tốt để làm nền cho công trình. Nghĩa là giải pháp nền móng phụ thuộc rất lớn vào điều kiện địa chất công trình. Thông thường những loại đất nền sau đây không nên dùng làm lớp đất chịu lực: cát bụi bão hoà nước (e>0,8), bùn sét, bùn sét hữu cơ.


* Tóm lại: Chiều sâu chôn móng tùy thuộc vào tải trọng công trình, điều kiện địa chất công trình, điều kiện địa chất thuỷ văn và khi chọn chiều sâu chôn móng h cần dựa vào các yếu tố sau:
- Chiều sâu chôn móng cho tất cả các công trình không được nhỏ hơn 0,5m.
- Phải chọn đặt đáy móng vào lớp đất tốt, trong đó chiều sâu chôn móng vào lớp chịu lực tối thiểu là 0,3m.
- Nên đặt trên hẳn hoặc dưới hẳn mực nước ngầm.
- Không nên để dưới đáy móng trong phạm vi nén lún có một lớp đất mỏng có tính nén lún lớn và sức chịu tải nhỏ.


Đơn giá xây nhà,báo giá xây dựng trọn gói,đơn giá xây dựng

Đơn giá xây nhà,đơn giá xây dựng

Đơn giá xây nhà

Đơn giá xây nhà,báo giá xây dựng trọn gói,đơn giá xây dựng là toàn bộ chi phí cần thiết để xây dựng mới công trình.Bao gồm:Chi phí xây dựng,chi phí thiết bị,chi phí quản lý dự án...

Đơn giá xây nhà,báo giá xây dựng trọn gói,đơn giá xây dựng

Đơn giá xây nhà,đơn giá xây dựng

Cho đến nay, người ta có thể chia phương pháp tổ chức xây dựng thành 3 phương pháp chính là: tuần tự, song song và phương pháp dây chuyền. Mỗi phương pháp có những ưu nhược điểm riêng, tùy theo các điều kiện cụ thể các phương pháp đó được áp dụng triệt để hay từng phần hoặc kết hợp, đều với một mục đích là đưa lại hiệu quả sản xuất cao nhất.


1 Phương pháp tuần tự.

Quá trình thi công được tiến hành lần lượt từ đối tượng này sang đối tượng khác theo một trật tự đã được quy định.

  •  Ưu điểm: dễ tổ chức sản xuất và quản lý chất lượng, chế độ sử dụng tài nguyên thấp và ổn định.
  •  Nhược điểm: thời gian thi công kéo dài, tính chuyên môn hóa thấp, giá thành cao.

2.Phương pháp song song.

Nguyên tắc tổ chức thi công theo phương pháp này là các sản phẩm xây dựng được bắt đầu thi công cùng một thời điểm và kết thúc sau một khoảng thời gian như nhau.
  •  Ưu điểm: rút ngắn được thời gian thi công, giảm ứ đọng vốn sản xuất.
  •  Nhược điểm: đòi hỏi sự tập trung sản xuất cao, nhu cầu tài nguyên lớn, dễ gây ra sai phạm hàng loạt rất lãng phí.

3.Phương pháp dây chuyền.

Là sự kết hợp một cách logic phương pháp tuần tự và song song, khắc phục những nhược điểm và phát huy ưu điểm, người ta đưa phương pháp xây dựng dây chuyền. Để thi công theo phương pháp xây dựng đây chuyền, chia quá trình kỹ thuật thi công một sản phẩm xây dựng thành n quá trình thành phần và quy định thời hạn tiến hành các quá trình đó cho một sản phẩm là như nhau, đồng thời phối hợp các quá trình này một cách nhịp nhàng về thời gian và không gian theo nguyên tắc:

  • Thực hiện tuần tự các quá trình thành phần cùng loại từ sản phẩm này sang sản phẩm khác.
  • Thực hiện song song các quá trình thành phần khác loại trên các sản phẩm khác nhau.

+Đối tượng của phương pháp dây chuyền có thể là một quá trình phức hợp, một hạng mục hay toàn bộ công trình.Là sự kết hợp một cách logic phương pháp tuần tự và song song, khắc phục những nhược điểm và phát huy ưu điểm, người ta đưa phương pháp xây dựng dây chuyền. 

+Để thi công theo phương pháp xây dựng đây chuyền, chia quá trình kỹ thuật thi công một sản phẩm xây dựng thành n quá trình thành phần và quy định thời hạn tiến hành các quá trình đó cho một sản phẩm là như nhau, đồng thời phối hợp các quá trình này một cách nhịp nhàng về thời gian và không gian theo nguyên tắc:
  • Thực hiện tuần tự các quá trình thành phần cùng loại từ sản phẩm này sang sản phẩm khác.

  • Thực hiện song song các quá trình thành phần khác loại trên các sản phẩm khác nhau.

Đối tượng của phương pháp dây chuyền có thể là một quá trình phức hợp, một hạng mục hay toàn bộ công trình.


+Hệ thống giá xây dựng công trình bao gồm đơn giá xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp. Đơn giá xây dựng công trình được lập cho công trình xây dựng cụ thể. Giá xây dựng tổng hợp được tổng hợp từ các đơn giá xây dựng công trình.

+Hệ thống giá xây dựng công trình dùng để xác định chi phí xây dựng trong tổng mức đầu tư và dự toán công trình.